Công ty đầu tư vận tải Trung Quốc đặt đóng 06 tàu LNG trị giá 1.2 tỷ USD

Công ty phát triển vận tải Trung Quốc sẽ đặt hàng 6 chiếc tàu chở khí hóa lỏng trị giá 1.2 tỷ Usd trước tháng 7 đáp ứng nhu cầu gia tăng của quốc gia về nhiêu liệu sạch hơn, Chủ tịch Li Shaode phát biểu.
“Chúng tôi sẽ mở rộng lĩnh vực kinh doanh vận tải tàu LNG và biến nó thành nguồn lợi nhuận mới càng sớm càng tốt”, Ông Li phát biểu với phóng viên ở Hong Kong: “Đây là hợp đồng vận tải 20 năm mang đến nguồn thu ổn định cho công ty chúng tôi”.


Việc bổ sung các tàu chở dầu khiến cho nhu cầu tiêu thụ năng lượng lớn nhất trên thế giới về khí tự nhiên tăng gấp đôi cũng như giảm bớt sự phụ thuộc vào than đá và dầu mỏ. Công ty đầu tư Trung Quốc Petrochmical Corp., (trước đó là các công ty Sinopec Group, China Shipping và Mitsui O.S.K Lines Ltd (9104)) sẽ mua các con tàu này, mỗi tàu có công suất chở 174,000 m3 khí tự nhiên, Ông Li phát biểu.
Con tàu có chi phí khoảng 205 triệu Usd mỗi chiếc và công ty vận tải đã thu xếp nguồn vốn vay Công đoàn để tài trợ cho dự án, Tổng giám đốc Tài chính Wang Kangtian phát biểu. Hudong Zhonghua Shipbuilding Group Co., nhà máy đóng tàu Trung Quốc duy nhất đã từng đóng tàu LNG tankers, sẽ thực hiện dự án 6 chiếc tàu này. Công ty China Shipping cũng sẽ làm việc với hai nhà máy Trung Quốc khác để đặt hàng thêm 04 chiếc nữa, có thể sẽ xác nhận đơn hàng sớm trong năm nay, ông phát biểu.


China Shipping, công ty vận tải dầu thô và hàng rời lớn thứ 2 quốc gia, trước đó đã đặt đóng 04 chiếc LNG từ Hudong Zhonghua cùng sự đầu tư với Mitsui.


Sinopec vào tháng Giêng năm ngoái đã đồng ý trả 1.1 tỷ Usd tăng khoản đặt cọc cho công ty phát triển LNG của Úc điều hành bởi ConocoPhillips ( COP) and Origin Energy Ltd (ORG).


Kế hoạch mua sắm được xúc tiến sau khi Công ty China Shipping thông báo 93% khoản thu nhập rơi vào năm 2012 đạt khoảng 73.7 triệu Đài tệ (tiền Đài loan) (tương đương với 11.9 triệu Usd). Theo thông báo của Công ty này trong tháng Giêng, nhu cầu uể oải và vượt quá năng lực trong thị trường quốc tế và nội địa đã dẫn đến sự đổi chiều của giá cước.

Nguồn: http://www.hellenicshippingnews.com